1. Động từ tân ngữ giới từ Some companies spend a lot of money on advertising. (Một số công ty) (chi) (rất nhiều tiền) (cho quảng cáo.) They’ve […]
Category: Học Tiếng Anh
Tên và danh xưng trong tiếng Anh
Tên và danh xưng được dùng khi nói về một người và khi nói chuyện với họ. Có một vài khác biệt ở đây. 1. Nói về một ai đó Khi chúng ta nói về một ai đó, chúng ta có thể gọi theo 4 cách. a. Tên Chúng ta dùng tên chủ yếu để xưng hô trong giao tiếp thân […]
Câu hỏi gián tiếp (Indirect questions)
Chúng ta có thể dùng câu hỏi gián tiếp bằng cách thêm một mệnh đề phụ bắt đầu với từ để hỏi hoặc với ‘if/ whether‘. Cách nói này sẽ làm cho câu hỏi bớt đột ngột và dễ mở lời hơn. We need to know what the rules are. (Chúng ta cần biết quy […]
Cách dùng own
1. Sau sở hữu từ Chúng ta chỉ dùng own sau một sở hữu từ. Nó không đứng ngay sau mạo từ. Ví dụ: It’s nice if a child can have his or her own room. (Thật tốt nếu một đứa trẻ có thể có phòng riêng của mình.) KHÔNG DÙNG:…an own room. Car hire […]
Cách dùng tiểu từ trạng từ (adverb particles)
1. Phân biệt tiểu từ trạng từ (adverb particles) và giới từ (preposition). Các từ như down, in, up không phải lúc nào cũng là giới từ. Hãy cùng so sánh các cặp ví dụ sau: – I ran down the road. (Tôi chạy xuống phố.) Please sit down. (Mời ngồi.) – Something’s climbing up […]
Mệnh đề quan hệ không có dấu phẩy (Relative pronouns in clauses without commas)
Ở đây chúng ta xem xét các mệnh đề mà chúng ta sử dụng who, whom, which hoặc that, và mệnh đề không có đại từ. Chúng đều là những mệnh đề xác định và phân loại. 1.Who hay which? Chúng ta sử dụng who cho một người và which cho một vật hoặc một […]
Câu trần thuật (Statements)
1. Cách dùng (Use) Cách dùng cơ bản nhất của câu trần thuật là đưa ra thông tin. There’s a programme about wildlife on the telly tonight. (Có một chương trình về thế giới hoang dã trên ti-vi tối nay.) Tuy nhiên một số câu trần thuật có nhiều cách dùng hơn, cụ thể trong […]
Cách dùng no, none và not a/any
1. No: nhấn mạnh No có thể dùng thay cho not a hoặc not any khi chúng ta muốn nhấn mạnh một ý phủ định. Ví dụ: Would you believe it? There’s no wardrobe in the bedroom! (Cậu tin được không? Không có một cái tủ quần áo nào trong phòng ngủ cả!) Nhấn mạnh […]
Phân biệt become, get, go, grow… khi nói đến sự thay đổi
Các động từ become, get, go, grow đều có nghĩa tương tự nhau như khi nói đến sự thay đổi. Sự khác biệt giữa chúng khá phức tạp, một phần dựa vào ngữ pháp, một phần dựa vào nghĩa câu và thói quen sử dụng để phân biệt chúng. 1. Cách dùng become – Become […]
Cách dùng at all
1. Dùng at all trong câu phủ định Chúng ta thường dùng at all để nhấn mạnh một ý phủ định. Ví dụ: I didn’t understand anything at all. (Tớ hoàn toàn không hiểu một chút nào cả.) She was hardly frightened at all. (Cô ấy hầu như chẳng sợ chút nào.) 2. Dùng at […]
Trợ động từ khuyết thiếu Ý nghĩa (modal auxiliary verbs: meanings)
1. Hai loại nghĩa Hầu hết nghĩa của các động từ khuyết thiếu được chia thành hai nhóm. Một nhóm chỉ mức độ chắc chắn: động từ khuyết thiếu có thể dùng để nói về trường hợp chắc chắn, có thể, có khả năng và không thể xảy ra. Nhóm còn lại chỉ bổn phận, sự […]
Liên động từ (Linking verbs)
1. Liên động từ + bổ ngữ Bổ ngữ có thể là một cụm tính từ hoặc một cụm danh từ. Bổ ngữ có liên quan đến chủ ngữ: nó miêu tả, bổ nghĩa cho chủ ngữ. Đứng giữa chủ ngữ và bổ ngữ là liên động từ (còn được gọi là động từ liên […]
Phân biệt Almost và Nearly, practically
1. Almost và Nearly đều được dùng với nghĩa “gần, gần như, suýt” – Cả Almost và Nearly đều được dùng với nghĩa “gần, gần như, suýt” khi nói đến tiến trình hoàn thành việc gì đó, hay khi đo lường, đếm số lượng. Người Mỹ thường dùng almost hơn nearly. Ví dụ: I’ve almost/nearly […]
Phân biệt At first và First
Chúng ta thường dùng at first với nghĩa “ban đầu, lúc đầu”, tức thời điểm bắt đầu một tình huống hay sự kiện nào đó, mục đích để tạo ra sự tương phản với sự thay đổi hay khác biệt diễn ra sau này. At first.… thường đi với but phía sau. Ví dụ: At […]
Cách dùng Hear/See với mệnh đề That
Hình thức hiện tại I hear (that)… và I see (that)… thường được dùng để nói về một tin tức đã được nghe, đọc hoặc xem trên TV. Ví dụ: I hear (that) Alice is expecting a baby. (Tôi nghe nói Alice đang có em bé). I see (that) the police are going on strike. (Tôi […]
Năng lực can, could và be able to (Ability: can, could and be able to)
1. Can và could Ta dùng những động từ này để diễn tả ai có khả năng làm gì. Ta dùng can cho hiện tại và could cho quá khứ. Nicola can play chess. (Nicola có thể chơi cờ.) Can you draw a perfect circle? (Cậu có thể vẽ được một hình tròn hoàn hảo […]
Cách dùng time
1. Khả năng đếm được và cách dùng mạo từ Time có các cách dùng khác nhau, có thể là danh từ đếm được hoặc có thể là danh từ không đếm được. Hầu hết các cách này đề khá rõ ràng nhưng cũng có một số vấn đề xảy ra trong 2 lĩnh vực […]
Thuật lại mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị, vv (Reporting orders, requests, offers etc)
1. Sự ra lệnh và yêu cầu a. Chúng ta có thể sử dụng tell / ask + tân ngữ + động từ nguyên thể có to. ‘Please wait outside.‘ (‘Xin vui lòng chờ bên ngoài.’ ) The teacher told us to wait outside. (Giáo viên bảo chúng tôi đợi bên ngoài.) […]
Cách dùng tonight
Tonight chỉ thời điểm tối hiện tại hay thời điểm sắp đến tối, chứ không phải buổi tối đã qua (tối qua: last night). Hãy so sánh: I had a terrible dream last night. (Tối qua tôi có một giấc mơ khủng khiếp.) KHÔNG DÙNG:I had a terrible dream tonight. I hope I sleep better tonight. […]
Phân biệt some/any và các trường hợp không dùng mạo từ
1. Khi dùng với danh từ không đếm được và danh từ đếm được số nhiều Danh từ không đếm được hoặc danh từ đếm được số nhiều có thể đi với any/some hoặc đứng một mình không cần mạo từ. Thường không có nhiều sự khác biệt. Ví dụ: We need some cheese = […]
Hình thức sở hữu của danh từ (Possessive case of nouns)
1. Các hình thức sở hữu của danh từ Trong tiếng Anh, có 2 hình thức sở hữu của danh từ. Đó là of và ‘s. Chúng ta thường dùng of với cấu trúc the …of… với những danh từ chỉ đồ vật vô tri vô giác, hay danh từ chỉ sự trừu tượng. Ví dụ: the […]
Phân biệt like và as
Chúng ta có thể dùng like và as để nói thứ gì đó tương tự nhau. Chúng ta cũng dùng as để nói về chức năng – những công việc mà con người hoặc đồ vật làm. 1. Sự tương tự: like (giới từ) Like giống như một giới từ. Chúng ta dùng like chứ không […]
Chính tả -ise và -ize
Nhiều động từ tiếng Anh có thể viết với -ise hoặc -ize. Trong Anh-Mỹ, thường dùng -ize hơn cho những trường hợp này. Ví dụ: realise/realize(Anh-Anh) (nhận thấy) realize(Anh-Mỹ) mechanise/mechanize (Anh-Anh) (cơ khí hoá) mechanize(Anh-Mỹ) computerise/computerize (Anh-Anh) (trang bị máy điện toán) computerize (Anh-Mỹ) baptise/baptize (Anh-Anh) (rửa tội) baptize (Anh-Mỹ) Hầu hết những từ có hai âm […]
Các dạng danh động từ (Gerund forms)
1. Chủ động Bị động Đơn playing being played Hoàn thành having played […]
Phân biệt All và Every
All và Every đều có thể được dùng để nói về tổng thể người hoặc vật, hoặc về toàn bộ các thành viên của một nhóm/tổ chức. Nhưng giữa chúng có một số sự khác biệt nhỏ về nghĩa, every thường mang nghĩa là “mọi” (mọi người/vật, tức đều như nhau, không có trường hợp […]
Sự lặp lại trong tiếng Anh
1. Tránh lặp lại Trong tiếng Anh, sự lặp lại không cần thiết luôn được xem là điều không nên. Người viết thường cố gắng không dùng cùng từ và cấu trúc trong cách mệnh đề và câu liên tiếp khi không có lý do hợp lý, khi những nhóm từ này được lặp lại, […]
Động từ khuyết thiếu trong câu bị động (Modal verbs in the passive)
1. Chúng ta có thể dùng câu bị động với động từ khuyết thiếu (hoặc cách diễn đạt như have to). Mẫu câu là động từ khuyết thiếu + be + phân từ bị động. Stamps can be bought at any post office. (Tem có thể được mua ở bất cứ bưu điện nào.) Animals should […]
Phân biệt its và it’s
Hai từ này thường bị nhầm lẫn ngay cả với người Anh bản xứ cũng như người học tiếng Anh. Its là từ sở hữu giống như my, your. Ví dụ: Every country has its traditions. (Mỗi quốc gia đều có những truyền thống riêng.) KHÔNG DÙNG: …it’s traditions. It’s là dạng rút gọn của […]
Phân biệt Between và Among
1. Khi đề cập đến 2 người/vật – Khi chúng ta muốn diễn đạt 1 thứ gì đó ở giữa 2 người, 2 vật hoặc 2 nhóm thì chúng ta sử dụng between. Ví dụ: She was standing between Alice and Mary. (Cô ấy đang đứng giữa Alice và Mary.) a long valley between mountains […]
Cách viết và cách đọc trong tiếng Anh
Đối với nhiều từ trong tiếng Anh, cách viết thường khác với cách đọc. Điều này là vì cách phát âm đã thay đổi nhiều trong suốt hàng trăm năm qua trong khi hệ thống chữ viết gần như vẫn giữ nguyên. Dưới đây là những từ thông dụng khó cùng với cách đọc của chúng. […]
Phân biệt Especial và Special, Especially và Specially
1. Especially và Specially Cả 2 trạng từ especially và specially đều có thể được dùng với nghĩa “rất, vô cùng“. Ví dụ: It was not especially/specially cold. (Trời không lạnh lắm.) 2. Especially được dùng với nghĩa “đặc biệt, hơn cả” Especially thường được dùng với nghĩa “đặc biệt, hơn cả“. Ví dụ: We play […]
Phân biệt Here và There
Chúng ta sử dụng here để chỉ nơi chốn của người nói hay người viết, còn there là để chỉ những nơi khác. Ví dụ: (on the telephone) Hello, is Tom there? ~ No, I’m sorry, he’s not here. (trên điện thoại) Xin chào, Tom có đó không? ~ Không, tôi rất tiếc, anh ấy không ở đây. KHÔNG DÙNG: …he’s not there. Don’t […]
Cách nói ngày tháng năm
1. Cách viết ngày tháng năm – Trong tiếng Anh Anh, cách phổ biến nhất để viết ngày tháng như sau: (Lưu ý luôn viết hoa chữ cái đầu trong tên tháng). 30 March 2004 (Ngày 30 tháng Ba năm 2004) 27 July 2003 (Ngày 27 tháng Bảy năm 2003) – 2 chữ cái cuối […]
Các mẫu câu với nguyên thể không to (Patterns with the bare infinitive)
1. Sau một động từ khuyết thiếu. Nothing can go wrong. (Không có sai sót gì đâu.) They must be having a party next door. (Họ nhất định đang tổ chức tiệc ở nhà bên cạnh.) You should be more careful. (Bạn nên cẩn thận hơn.) You could have made the tea. (Bạn đã có […]
Phân biệt speak và talk
1. Khác biệt đôi chút Gần như không khác biệt giữa talk và speak. Trong những tình huống nhất định, người ta ưu tiên dùng talk hoặc speak hơn, mặc dù có thể dùng cả 2. 2. Trang trọng Talk là một từ thông dụng hơn trong giao tiếp thân mật. Ví dụ: When she walked into the […]
Cách dùng từ để hỏi whose
1. Với danh từ hoặc đứng một mình Chúng ta có thể dùng từ để hỏi whose với danh từ như một từ hạn định giống my, you… Ví dụ: Whose car is that outside? (Xe ai ngoài kia thế?) Whose garden do you think looks the nicest? (Cậu nghĩ vườn nhà ai đẹp nhất?) […]
Cách dùng point of view để nêu quan điểm
Point of view có nghĩa giống như opinion (ý kiến, quan điểm). Ví dụ: Thank you for giving us your point of view/opinion. (Cảm ơn vì đã cho chúng tôi biết ý kiến của anh.) Nhưng thành ngữ from somebody’s point of view không hoàn toàn giống với in somebody’s view/opinion (theo quan điểm của […]
Cách dùng Either … or
Ta dùng either … or để nói về sự lựa chọn giữa 2 khả năng (đôi khi có thể nhiều hơn 2). Ví dụ: I don’t speak either French or German. (Tớ không biết nói tiếng Pháp hay tiếng Đức.) You can either come with me or walk home. (Cậu có thể đi với tớ […]
Phân biệt Another, Other và Others
1. Cách viết từ Another Another là một từ. Ví dụ: He’s bought another car. (Anh ta vừa mua thêm một chiếc xe nữa.) KHÔNG DÙNG: He’s bought an other car. 2. Another với nghĩa “thêm, nữa” Another có thể dùng với nghĩa “thêm, nữa“. Nó được dùng với danh từ đếm được số ít. […]
Tiền tố (Prefixes)
Một tiền tố xuất hiện ở đầu một từ. Nó thêm ý nghĩa cho từ. 1. Đây là một số tiền tố phổ biến. re (làm lại): rewrite a letter (viết lại một lá thư), re-enter a room (vào lại một căn phòng),remarry (tái hôn) semi (một nửa): semi-skilled workers (công nhân bán lành nghề), […]
Các dạng của động từ nguyên thể
1. Động từ nguyên thể tiếp diễn: (to) be…ing Động từ nguyên thể tiếp diễn để chỉ hành động, sự kiện đang/ đã/ sẽ diễn ra xung quanh thời điểm nói. Ví dụ: It’s nice to be sitting here with you. (Thật vui khi được ngồi đây cùng em.) This time tomorrow I’ll be lying on […]
Một số cách dùng nâng cao của câu gián tiếp
1. Tường thuật các thì quá khứ: Trong câu gián tiếp, nếu lời của người nói ở thì quá khứ, chúng ta sử dụng thì quá khứ hoàn thành để tường thuật lại. Ví dụ: DIRECT: I saw Penny at the theatre a couple of day ago. (Trực tiếp: Tôi thấy Penny ở nhà hát một […]
Mệnh đề và đại từ quan hệ: Giới thiệu
1. Mệnh đề quan hệ Mệnh đề bắt đầu với các từ để hỏi (who, which, where) thường được dùng để bổ nghĩa cho danh từ và một số đại từ – để xác định người và vật, hoặc để cho thông tin về chúng. Mệnh đề đó được gọi là ‘mệnh đề quan hệ’. Ví […]
Phân biệt please và thank you
1. Yêu cầu Chúng ta dùng please để lời yêu cầu trở nên lịch sự hơn. Ví dụ: Could I have some more rice, please? (Tôi có thể dùng thêm cơm được không?) Would you like some help? ~ Yes, please. (Cô có cần giúp không? ~ Vâng, làm ơn.) Chú ý rằng please không biến một […]
Phân biệt sort of, kind of và type of
1. Mạo từ Mạo từ a/an thường được lược bỏ sau sort of, kind of và type of. Nhưng trong văn phong thân mật, không trang trọng chúng ta vẫn có thể dùng cấu trúc có mạo từ. Ví dụ: That’s the funny sort of (a) car. (Đó là một kiểu xe ngộ nghĩnh.) What sort of […]
Các loại tiếng Anh Sự đa dạng và thay đổi (Variation and change)
Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian. Những người trẻ tuổi hơn tiếp nhận những cách thức diễn đạt mới hơn trong khi những người lớn tuổi thường không muốn thay đổi vì vậy mà ngay cả những người nói ngôn ngữ chuẩn cũng không nói nó một cách giống hệt nhau. Có một vài lý […]
Phân biệt By và With
1. Sự khác biệt giữa by và with – Cả by và with đều có thể được dùng để miêu tả ai đó làm việc gì bằng cách nào, nhưng giữa chúng có điểm khác biệt lớn. – Chúng ta dùng by để nói về hành động – những gì chúng ta làm để đạt […]
Các trạng từ thường đứng giữa câu
Các trạng từ luôn đứng ở vị trí giữa câu bao gồm trạng từ chỉ mức độ thường xuyên (adverbs of indefinite frequency), trạng từ chỉ mức độ chắc chắn (adverbs of certainty), và trạng từ chỉ mức độ hoàn thành (adverbs of completeness). Các trạng từ có thể đứng ở vị trí giữa câu […]
Câu cảm thán Exclamatory sentences
Câu cảm thán là lời nói được thốt lên đột ngột, khi muốn diễn tả cảm xúc, khen ngợi hoặc phê phán một điều gì đó. Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!). Trong Tiếng Anh có hai loại câu cảm thán: câu cảm thán với “What”, câu cảm thán với “How” 1. Câu […]
Cách dùng neither…nor
Neither…nor được dùng để kết nối hai nghĩa phủ định (trái nghĩa với both…and). Cách dùng này khá trang trọng. Ví dụ: I neither smoke nor drink. (Tôi không hút thuốc hay uống rượu.) Ít trang trọng hơn: I don’t smoke or drink. Hơn hai ý có thể được kết nối với nhau bằng neither…nor. Ví dụ: […]